Bệnh thủy đậu ở trẻ em và những điều bố mẹ nên nắm rõ

Bệnh thủy đậu ở trẻ em và những điều bố mẹ nên nắm rõ

Bệnh thủy đậu ở trẻ em và những điều bố mẹ nên nắm rõ

Bệnh thủy đậu thuộc loại truyền nhiễm cấp tính có thể bùng phát thành dịch. Bệnh này xuất hiện ở cả người lớn và trẻ em. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp những thông tin hữu ích dành cho bố mẹ ứng phó với bệnh thủy đậu ở trẻ em.

Bệnh thủy đậu là gì?

Bệnh thủy đậu còn gọi là trái rạ, phỏng rạ thì đến hẹn lại lên; cứ tầm tháng Mười hai có lai rai, đến tháng Hai có nhiều dần, kéo dài đến tháng Tư, tháng Năm và tháng Sáu ít lại. Bệnh lây qua đường hô hấp, vi rút có nhiêu trong hầu họng của người bệnh, trong mụn nước cũng có vi rút. Người lớn, trẻ lớn bệnh thì hành nhiều hơn con nít nhỏ.

Nổi bóng nước rất nhanh, nhiều khi sáng chưa thấy gì trưa đã có vài mụn nước, tối nổi lên khắp người. Người bệnh càng khỏe ra càng ít mụn nước chứ không phải như quan niệm sai lầm là trùm kín cho xổ ra hết.

Bệnh thủy đậu ở trẻ em.

Cách điều trị và lưu ý về bệnh thủy đậu

  • Thuốc Acyclovir chống được vi rút thủy đậu và có Pommade Acyclovir bôi vào mụn nước cũng được. Mụn chưa vỡ bôi Acyclovir, mụn vỡ rồi bôi Xanh methylen (milian).
  • Không kiêng tắm, không kiêng gió, không tắm gốc rạ, không uống nước gốc rạ, không trùm kín. Hiện nay người lớn bị bệnh rồi lây sang cho 1 em cũng rất phổ biến.
  • Chích ngừa thì chích hai mũi, nếu cả nước được chú thì hy vọng chích một mũi ngừa được, chứ người chích người không thì một mũi ngừa không chắc ngừa được.
  • Tiếp xúc với người bệnh trong vòng 72 giờ thì nên chích vì còn tác dụng ngừa.
  • Rửa tay, mang khẩu trang cách ly người bệnh cũ ngừa được nhưng khó vì bệnh đã lây vài ngày trước khi xuất hiện mụn nước.

Cách điều trị và lưu ý về bệnh thủy đậu

Biến chứng bệnh thủy đậu

  • Không nhiều nhưng cũng có.
  • Nhiễm trùng da, do vệ sinh không đủ sạch, nhia trùng da nhiều khi lành để lại sẹo chứ bản chất CI thủy đậu không để lại sẹo dù vết thâm da có I kéo dài 3-6 tháng.
  • Sẹo thì đương nhiên ảnh hưởng thẩm mỹ.
  • Nhiễm trùng da nặng để tấy đỏ lan ra xung quai có thể làm nhiễm trùng máu, nên đi bác sĩ khi í tấy đỏ lan ra xung quanh.
  • Viêm phổi: hiếm, gặp ở người miễn dịch kém, tí dưới 1-2 tháng, thở nhanh, ho nhiều nên đi bệr viện.
  • Viêm tủy: hiếm, tự nhiên yếu hai chân. 
  • Viêm tiểu não: vừa hết bệnh thủy đậu, bị chóng mặt buồn ói.
  • Sợ nhất là phụ nữ mang thai bị bệnh này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi nhưng chỉ ảnh hưởng khi trước 12 tuần thai thôi.

Biến chứng bệnh thủy đậu

Bệnh thủy đậu ở trẻ em có thể chữa khỏi nếu phát hiện kịp thời và xử lý đúng cách. Bố mẹ hãy chăm sóc cho trẻ cũng như bản thân thật kỹ lưỡng tránh nguy cơ lây nhiễm.

Đang xem: Bệnh thủy đậu ở trẻ em và những điều bố mẹ nên nắm rõ

Viết bình luận

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên
0 sản phẩm
0₫
Xem chi tiết
0 sản phẩm
0₫
Đóng
Contact Me on Messenger